Dịch vụ & Cách chống thấm mái tôn giáp tường triệt để để

Xây dựng hay sửa chữa mái tôn giáp tường đi chăng nữa, hầu như nhà thầu nào cũng đặc biệt chú trọng đến quy trình chống thấm mái tôn giáp tường. Kể cả Sửa Điện Nước Giá Rẻ khi tiếp nhận yêu cầu của khách, cũng sẽ đặc biệt để ý đến công đoạn chống thấm. Điều gì lại khiến cho việc mái tôn giáp tường cần chống thấm lại được quan tâm nhiều đến vậy, cùng tìm hiểu xem sao nhé.

Chống hấm mái tôn giáp tiếp có cần thiết hay không?

Trong quá trình thi công xây dựng, có thể thấy mái tôn giáp tường là một phần cực kỳ quan trọng của nhà ở. Công trình này thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với nắng mưa, gió bụi nên rất dễ gặp phải tình trạng thấm nước để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. 

– Vật liệu chủ yếu để hình thành mái tôn thông thường sẽ là tôn hoặc thép, nếu bỏ qua phương pháp chống thấm mái tôn giáp tường đúng cách, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng khi tiếp xúc trực tiếp với nước. Tình huống tệ nhất có thể gặp phải sẽ là rò rỉ nước, mái tôn xuống cấp và thậm chí là gây sụp đổ.

– Nước thấm vào các khe hở, tạo điều kiện để những loại vi khuẩn nấm mốc phát triển mạnh mẽ. Tình trạng sức khỏe gặp dị ứng, viêm mũi hay vấn đề hô hấp đều bắt nguồn từ những tác nhân này, chỉ khi mái tôn được chống thấm cẩn thận mới giúp môi trường sống của chúng ta đảm bảo hơn.

– Ngoài việc chống mưa chống nắng, mái tôn còn duy trì mức nhiệt ổn định cho nhà ở. Nhưng nếu như nước thấm qua mái tôn, khả năng mất nhiệt rất cao và điều đó dẫn đến nhu cầu làm mát/sưởi ấm tăng mạnh. Đó cũng là lý do, chỉ có chống thấm mái tôn giáp tường mới tiết kiệm năng lượng từ máy lạnh/máy sưởi, giảm ngân sách sinh hoạt hàng tháng.

– Thêm một lý do chính đáng khá cần chống thấm cho mái tôn giáp tường ngay, chính là bảo vệ tốt tuổi thọ của công trình này. Vì nếu để nước thấm dột dù chỉ trong thời gian ngắn, cũng sẽ gây ra những hư hỏng hoặc mục nát làm mất đi tính năng và vẻ đẹp vốn có của mái tôn, chưa kể còn tốn kha khá chi phí để sửa chữa nếu hỏng hóc quá nặng.

Rõ ràng, với hàng loạt những lợi ích trên thì việc chống thấm mái tôn giáp tường cực kỳ cần thiết cần không nên bỏ qua. Vừa không phải lo lắng sống trong môi trường nguy hiểm, vừa không phải chịu phí đắt đỏ để dịch vụ chống thấm, hãy tham khảo và chủ động chống thấm ngay khi có thể.

Cần làm gì trước khi bắt đầu chống thấm mái tôn giáp tường

Quá trình chống thấm sẽ diễn ra hoàn hảo hơn nữa, nếu như chúng ta thực hiện một vài thao tác sau đây nhằm đảm bảo công việc đạt hiệu quả tốt nhất.

– Đầu tiên hãy thử kiểm tra xem mái tôn có hỏng hóc gì không, chẳng hạn như vết nứt, khe hở hoặc vết thấm nào diễn ra trên mái tôn. Hãy tính toán mức độ hư hỏng, sau đó xác định lại phạm vi để khi chống thấm cần chú ý đến những vị trí đó nhiều hơn.

– Tiếp theo nên tìm hiểu xem vật liệu nào thích hợp chống thấm mái tôn giáp tường, bởi tùy thuộc vào tình trạng cũng như yêu cầu của công trình như thế nào mà ta sẽ dùng sơn, keo hoặc lớp chống thấm chuyên dụng. Chất chống thấm càng phù hợp, càng duy trì tốt khả năng ngăn chặn sự xâm nhập của nước.

– Chuẩn bị thật kỹ bề mặt mái tôn, công việc này không quá phiền phức vì chỉ cần làm sạch. Theo đó, nên loại nhỏ nhanh chóng những bụi bẩn, rong rêu hoặc bất kỳ vật cản nào đó gây cản trở quá trình nước thoát hay khi thực hiện chống thấm sau này.

 – Hoàn tất chống thấm mái tôn giáp tường thì đừng bỏ qua việc kiểm tra lại tình trạng khu vực đã thi công, hãy chắc chắn rằng không còn xuất hiện bất kỳ vết thấm hoặc lỗ hỏng nào khác. Trường hợp có lỗi thì cần giải quyết ngay, tránh việc thấm nước lan rộng.

Hướng dẫn chống thấm mái tôn giáp tường an toàn tại nhà

Xây dựng đúng cách nhưng chống thấm mái tôn giáp tường sai cách hoặc quên bảo trì đúng lúc, mái tôn rất dễ thấm nước. Vậy thì đừng bỏ qua những hướng dẫn chống thấm sau đây, đảm bảo giúp cho công trình luôn khô ráo và an toàn hơn.

Thời gian tối thiểu 1 hour

Bước 1: Kiểm tra và sửa chữa những hỏng hóc hiện tại

Chống thấm mái tôn giáp tường

Hãy thử kiểm tra xem liệu mái tôn có vết thấm nước nào xảy ra hay không, vì nếu bỏ qua bước chống thấm thì sau một thời gian sử dụng vấn đề này rất dễ xảy ra. Đối với những vết nứt, khe hở trên mái tôn thì ta có thể sử dụng băng keo chống thấm hoặc vật liệu phù hợp, để bịt kín vững lỗ hỏng này.

Bước 2: Lắp đặt hoặc cải tạo lại hệ thống thoát nước

Chống thấm mái tôn giáp tường

Vai trò của hệ thống thoát nước rất quan trọng, càng hoạt động hiệu quả càng ngăn chặn tình trạng nước mưa thấm qua mái tôn. Chống thấm mái tôn giáp tường sẽ không đạt kết quả tốt, nếu như mái tôn thiếu đi ống thoát nước và ống hút nước, vì nếu nước mưa không được điều tiết và thoát khỏi mái tôn, mọi cố gắng sẽ trở nên phí phạm.

Bước 3: Sử dụng sơn chống thấm ngăn nước thấm mái tôn giáp tường

Chống thấm mái tôn giáp tường

Mặc dù có rất nhiều phương pháp hiệu quả để ngăn nước mưa thấm vào mái tôn giáp tường, nhưng nhìn chung sơn chống thấm vẫn là cách được ưa chuộng nhất hiện nay bởi giá thành hợp lý, dễ dàng thi công. Hãy chọn sơn chống thấm chất lượng và thi công lên bề mặt mái tôn, giảm bớt mối lo mỗi khi trời mưa đến.

Bước 4: Xây dựng lớp chống thấm mới nếu mái tôn giáp tường đã cũ

Chống thấm mái tôn giáp tường

Trong trường hợp công trình đã quá cũ, không còn đảm bảo khả năng chống thấm hiệu quả, bắt buộc chúng ta phải xây dựng lớp mới. Vật liệu chống thấm mái tôn giáp tường có thể sử dụng bao gồm: Màng chống thấm, hóa chất hoặc sơn. Cần tham khảo vật liệu nào thích hợp, giúp cho mái tôn có lớp bảo vệ tốt nhất.

Estimated Cost: 300000 VND

Supply:

  • 1FIX

Tools:

  • Băng keo chống thấm
  • Sơn chống thấm

Materials: Mái tôn giáp tường

Cần chú ý điều gì khi chống thấm cho mái tôn

Trong suốt quá trình chống thấm mái tôn, có một số vấn đề cần phải để ý để giúp cho công việc diễn ra thành công, tiết kiệm chi phí chống thấm ngược tường hiệu quả hơn.

– Trước và trong khi tiến hành chống thấm mái tôn giáp tường, hãy chắc chắn trang bị cho bản thân đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. Bao gồm mũ bảo hiểm, găng tay và kính bảo hộ, đừng quên có thêm giàn giáo và dây an toàn khi làm việc trực tiếp trên mái tôn.

– Lớp chống thấm sẽ đạt hiệu quả tốt nhất, nếu như tìm hiểu thật kỹ hướng dẫn sử dụng từ phía nhà sản xuất. Tuyệt đối không nên tự ý làm sai hay áp dụng không đúng cách, chỉ cần một sai sót nhỏ cũng khiến cho chất lượng của lớp chống thấm xuống cấp.

– Giúp cho mái tôn luôn trong tình trạng tốt nhất, đừng bỏ qua quy trình bảo trì bảo dưỡng thường xuyên. Hạn chế phải chống thấm mái tôn giáp tường trong thời gian ngắn, hãy kiểm tra và loại bỏ những vết bẩn trên mái tôn, đặc biệt là rong rêu hoặc cành cây khô.

– Nên nhớ các vết nứt, khe hở có thể phát triển nhanh chóng, nên khi phát hiện ra sự cố bất thường cần phải được xử lý ngay lập tức. Không để sự cố phát triển lớn hơn, tăng diện tích hỏng hóc gây tốn kém chi phí khi tiến hành sửa chữa, cải tạo lại công trình.

– Chống thấm mái tôn giáp tường đã được thi công thành công, đừng vội đưa vào sử dụng mà quên kiểm tra lại khu vực vừa chống thấm. Cần phải đảm bảo không còn xuất hiện vết thấm nước nào hoặc vết nứt, lỗ hổng đã được xử lý triệt để từ A-Z.

– Cẩn thận thực hiện từng bước đã hướng dẫn chống thấm cho mái tôn, không được thêm và cũng không được thiếu. Việc phá vỡ các quy tắc cần thiết đôi khi không cần thiết, nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của lớp chống thấm, vừa tốn kém thời gian lẫn tiền bạc.

Dịch vụ Sửa Điện Nước Giá Rẻ tự hào phục vụ hơn 30.000 khách hàng suốt nhiều năm qua, chúng tôi luôn tự tin sẽ làm hài lòng quý khách với chất lượng dịch vụ đảm bảo với mức giá hợp lý nhất thị trường.

Hơn 30.000 khách hàng hài lòng

Thợ có mặt trong vòng 30 phút

Xuất hóa đơn & phiếu bảo hành ngay

Hơn 65+ thợ có sẵn khắp các quận

Và xin lưu ý thêm rằng, chống thấm mái tôn giáp tường không phải là một công việc đơn giản, nếu nhận thấy bản thân tự thực hiện sẽ để lại rất nhiều sai sót và không đáp ứng được tiêu chuẩn cần phải có. Hãy tìm đơn vị có cách chống thấm đạt hiệu quả cao, thực hiện công việc chính xác nhất.

Câu hỏi chống thấm mái tôn giáp tường thường gặp

Nên tạo lớp chống thấm ở vị trí trên mái tôn giáp tường?

Dựa trên kinh nghiệm chống thấm mái tôn giáp tường thực tế, lớp chống thấm nên đặt ở phía trên mái tôn trước khi lắp đặt các tấm tôn. Như vậy sẽ ngăn chặn được việc nước mưa thấm vào, đảm bảo khả năng chống thấm của hệ thống hơn.

Ngoài sơn chống thấm thì còn vật liệu nào khác thích hợp chống thấm mái tôn?

Không chỉ có mỗi sơn chống thấm, các đơn vị chống thấm mái tôn giáp tường còn ưa chuộng: Màng chống thấm bitum, màng chống thấm PVC, sơn phủ chống rỉ… Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và ngân sách thế nào để chọn được vật liệu thích hợp nhất.

Kiểm tra chất lượng chống thấm mái tôn bằng cách nào?

Muốn biết chất lượng chống thấm mái tôn giáp tường thế nào, hãy thử kiểm tra lại xem: Lớp chống thấm có bị rách hay hở không, trên mái tôn có khe hở hoặc vết nứt không, xem thử khi mưa có xảy ra tình trạng thấm nước hay không.

Khi nào nên tạo lớp chống thấm mới cho mái tôn giáp tường?

Phát hiện hư hỏng, vết rách làm mất đi tính chống thấm hoặc xuất hiện các vết ẩm ngoài ý muốn, hãy kiểm tra lại lớp chống thấm hiện tại còn đảm bảo không. Nếu không, hãy thực hiện lớp chống thấm mái tôn giáp tường mới ngay.

Leave a Comment